Giáo Hạt Cà Mau

NHỮNG LƯU Ý KHI CỬ HÀNH GIẢI TỘI TẬP THỂ

Trong hoàn cảnh đối phó với dịch bệnh (COVID-19) hiện nay, Ủy ban Phụng tự trực thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam đã nhận được những thắc mắc về việc cử hành giải tội tập thể. Ủy ban Phụng tự lưu ý:  Ngoài hình thức thứ I là Xưng tội (Hòa giải) cá nhân […]

Xem thêm…

Nguồn gốc các chặng Đàng Thánh Giá

Vì Mùa Chay là mùa thống hối chuẩn bị cho Lễ Phục Sinh, Gẫm đàng Thánh Giá, theo chân Đức Giêsu từ  công đường (praetorium) của quan Philatô cho đến mộ Đức Giêsu, là thực hành đạo đức bình dân trong các giáo xứ. Vào thế kỷ XVI, con đường này chính thức được gọi […]

Xem thêm…

Những nét đẹp nơi một gười đệm đàn Phụng Vụ

Bạn thân mến! Phụng vụ Kitô giáo sẽ buồn tẻ biết bao nếu không có lời ca tiếng hát. Bạn- một người đệm đàn phụng vụ- bạn đang góp phần làm sinh động hóa, tươi trẻ hóa cộng đoàn qua tiếng đàn của bạn, cũng như những ca viên ca đoàn, các em lễ sinh, […]

Xem thêm…

Tại sao kính thánh Giuse vào tháng ba?

Tháng ba được dành kính thánh Giuse, có lý do gì gắn liền tháng ba với thánh Giuse? Trong một năm, lòng đạo đức bình dân thường dành ra vài tháng để kính nhớ một nhân vật nào đó, cụ thể là: tháng 5 kính Đức Mẹ, tháng 6 kính Thánh tâm Chúa, tháng 10 […]

Xem thêm…

Tại sao không đọc số chương và số câu của bài đọc?

Giải đáp của Cha Edward McNamara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô (LC), giáo sư phụng vụ và thần học Bí tích, Giám đốc Viện Sacerdos tại Đại học Regina Apostolorum (Nữ Vương các Thánh Tông Đồ), Rôma. Hỏi: Gần đây con đã được yêu cầu giải thích lý do tại sao người đọc trong Thánh […]

Xem thêm…

Ý nghĩa của thứ Tư Lễ Tro

WGPSG — Theo sách A Pulpit Commentary on Catholic Teaching (Giải nghĩa trên tòa giảng về Giáo huấn Công giáo), một trong những lý do thứ Tư và thứ Sáu được chọn là ngày ăn chay ở Roma – đó là để thay đổi thói quen tội lỗi của những người ngoại đạo vào những […]

Xem thêm…

Lý do ăn chay theo truyền thống Kitô giáo

Trong thời kỳ Giáo Hội sơ khai, ít là cho tới ngày nay, có hai hình thức ăn chay. Đó là “ăn chay hoàn toàn” trước tất cả các dịp đại lễ và lãnh nhận Bí tích. Người xưa gọi việc ăn chay này là “statio”, từ động từ “sto, stare” –  đứng canh gác, đề phòng hay canh thức. Hình thức ăn chay […]

Xem thêm…

Ăn chay hay sống chay?

Các môn đệ cùng sống với Đức Giêsu không ăn chay, khác với những môn đệ của ông Gioan hay của những người Pharisêu (Mc 2, 18-20). Nhưng chính Đức … Ăn chay Người Công giáo ăn chay kiêng thịt mỗi năm hai ngày, thứ Tư Lễ Tro và thứ Sáu Tuần Thánh. Trước đây, […]

Xem thêm…